Có
lẽ nói và nghe thì quá nhiều nhưng í tai hiểu hết về các loại vải, nguồn gốc,
xuất xứ của loại nguyên liệu này
Trên thị trường có
hàng đống các loại có nguồn gốc, xuất xứ khác nhau, của các hãng, các nhà sản
xuất, thậm chí các cơ sở nhỏ cũng làm được vải. vậy chúng có nguốn gốc làm từ
đâu.
Người
ta chia vải ra làm hai loại chính
A) Vải
có nguồn gốc tự nhiên. Đây là loại vải chủ yếu được làm từ các loại cây vỏ,
(cây bong, cây dứa sợi..) hoặc cũng có thể từ các loại tự nhiên từ các loại côn
trùng sâu bọ như loại vải từ tơ tằm đẹp nổi tiếng..
B) Loại
có nguồn gốc xuất xứ là sợi tổng hợp chủ yếu từ các gốc dầu mỏ. Chúng có một
đặc điểm chung là bền, và dễ bị soăn lại..
Trên
thực tế người ta có thể kết hợp giữa hai loại vải sợi này để tảo lên nhiều loại
vải đa dạng và phong phú về mẫu mã chủng loại, cùng với công nghệ chế biến ngày
nay, nhiều loại vải ra đời đáp ứng nhiều đòi hỏi của con người về cả độ bền
cũng như vẻ đẹp..
Còn
vải cotton là gì chúng có nguồn gốc ra sao..
Cotton là loại vải làm từ 100% sợi tự nhiên, nguồn gốc là bằng cây bông. Khi
người ta biết trồng bong để dệt vải, thì là lúc con người biết làm ra nhiều
điều cho chính mình. Quy trình trồng bong, hái bong và thu hoạch bong diễn ra
như sau
Cây bong được tuyển chọn và gieo hạt đợi cho quả bông chín nó bung ra khi những
sợi bông thô ở trong quả bông đã nứt ra và là lúc người ta thu hoạch chúng.
Bông được mang về. tẩy qua ,đem xe thành sợi, ở các tỉnh phía bắc của Việt Nam
phần lớn là sợi bông này do phụ nữ làm, hiện nay quy trình se sợi từ cây bông
vẫn diễn ra hàng ngày chúng được dệt lên những tấm vải có tên gọi là sợi thổ
cẩm đang được bán khá tốt ở nhiều nơi
Hiện nay nghành công nghiệp dệt may áp dụng
thành tựu khoa học vào sản xuất cho những chiếc quần cotton, áo thun, cotton
như hiện nay. Khoa học phát triển họ cũng thu hoạch tương tự từ cây bông, nhưng
họ thu về được chế biến, tẩy trắng nhiều hơn, họ còn phải pha thêm một chút hóa
chất để giúp chúng bền hơn với thời gian và chống mục nát, mốc,. mác..
Như đã nói ở phần trên thì chất liệu cotton
là sợi tổng hợp được làm từ nhiều nguyên liệu thiên nhiên và cùng với các hoạt
chất hóa học mà tạo thành. Chất liệu này
được dùng phổ biến nhất trong may mặc. Vì những tính năng vượt trội như chất
liệu khá tốt, thấm mồ hôi, đa dạng, giặt nhanh khô và lâu hỏng nếu biết cách sử
dụng.
Tính
chat của cotton: Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt và làm mát cơ thể.
Nhưng
một yếu tố kém thuyết phục nhất mà cotton đem đến là giá thành cao, vải cứng,
có cảm giác sờ tay thấy khô thường là lựa chọn của các khách hàng nam. Người ta
khắc phục nhược điểm này bằng cách pha sợi Spandex để tạo sự mềm mại cho những
đường cong quyến rũ đối với các khách hàng nữ.
Cotton
được chia thành các loại:
1)
100% cotton:
Sợi cotton có nguồn gốc từ sợi quả bông,
khoa học gọi chung chúng là sợi xenluloxo . Áo thun chất liệu cotton 100% có
khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam, tuy
nhiên giá thành cao. Có thể gọi là hàng cao cấp mới dùng chất liệu vải này.
2) Vải CVC: (
thường gọi cotton 65/35)
Thành
phần bao gồm 65% xơ cotton & 35% xơ PE. Vải sợi pha này mang tính chất của
cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi cotton và PE. Giá thành loại này cũng
cao, do độ cotton chiếm đến 65%. Dùng may áo cao cấp.
3) Chất liệu TC: ( Gọi Tixi, hay cotton
35/65)
Thành phần gồm 35 %
xơ cotton & 65% xơ PE. Với tỉ lệ pha như vậy ta có cảm giác ngoài độ mềm
mại của vải, vẫn còn độ “đứng vải” của PE. Đây là chất liệu trung bình khi làm
áo thun, và được đa phần sử dụng.
4)
PE: ( Polyeste, tên thường gọi Pê- E )
Thành phần gồm 100%
sợi PE, có sợi cotton. Những chiếc ao thun có thành phần sợi PE thường có độ
bền cao và ít bị nhàu. Vải ít bị co khi sử dụng. Giá thành mểm, nên được phổ
biến
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét